CỰU SINH VIÊN K16 LÂM HỌC ĐHLN VN.

CỰU SINH VIÊN K16 LÂM HỌC ĐHLN VN.
NGƯỜI ĐƯA TIN K16 LÂM HỌC

Thứ Tư, 25 tháng 7, 2012

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM



  Cảnh quan sinh thái rừng ngập mặn :

 Rừng ngập mặn là loại rừng ở những cửa sông lớn ven biển. Khi nước triều lên, rừng cây sẽ bị ngập một phần, có khi toàn phần trong nước biển, còn khi nước triều xuống, chúng hiện ra trên bãi đất.Thực vật ở đây là các loại cây có bộ rễ nơm như đước, sú, vẹt hay các loại tràm, mắm…Nước ta là nước có nhiều sông ngòi và bờ biển kéo dài trên 3.000km, nên có khá nhiều rừng ngập mặn. Nổi tiếng nhất là các cánh rừng ở vùng U Minh thuộc tỉnh Cà Mau và rừng Sác ở huyện Cần Giờ thuộc Tp.HCM. Hiện nay tại rừng Sác Cần Giờ, do bảo quản và trồng rừng tốt, chúng ta đã tạo nên một hệ sinh thái được đánh giá là chỉ đứng sau rừng ngập mặn tại cửa sông Amazon của Brazil.



Du khách Nhật Bản thăm quan rừng ngâp mặn vịnh Bái Tử Long Quảng Ninh.



Rừng ngập mặn Khánh Hoà.

Rừng ngập mặn bến tàu Móng Cái Quảng Ninh

Nam Định.

Thanh Hoá.

Xuân Thuỷ Nam Định.

Xuân Thuỷ Nam Định.

Kim sơn Ninh Bình.

Thanh Hoá.

Xuân Thuỷ Nam Định.

Xuân Thuỷ Nam Định.

Thanh Hoá

Xuân Thuỷ Nam Định

Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn.










                  
 1/Rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM
 Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, Sài gònVàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam
Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông.
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 40km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền GiangLong An ở phía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha.
Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò....

00


Rừng dừa nước

Rừng đước



Khu rừng Lò Rèn



Những con giơi rừng ngủ ngày.














Rừng đước.















Mèo rừng bị sát hại.


Nuôi chim Yến




Chòi quan sát rừng khu du lịch Vàm Sát Cần Giờ.

Kỳ đà rừng sát Cần Giờ.



2/Rừng ngập mặn Cà Mau:
 Rừng ngập nước ở Cà Mau bao gồm hai loại rừng là rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm) với tổng diện tích gần 90.000ha. Ngoài giá trị kinh tế, nó còn có giá trị về môi trường, sinh thái và được ví như là “lá phổi của nhân loại”.
 Rừng ngập mặn Cà Mau là một hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng hàng thứ hai thế giới, sau rừng Amazôn của Nam Mỹ. Rừng là một thảm thực vật bao gồm nhiều loại cây: Đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, nhiều loại dương xỉ và dây leo… trong đó đước là loài cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao nên còn được gọi là rừng đước.Theo số liệu thống kê mới nhất vào năm 2006 của Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cà Mau thì hiện rừng ngập mặn Cà Mau có 22 loài cây, 13 loài thú, 74 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài lưỡng cư, 14 loài tôm, 175 loài cá, 133 loài động thực vật phiêu sinh.


Rừng tràm U Minh Hạ.

Vườn QG U Minh Hạ.

Chợ nổi U Minh Hạ.


Rừng tràm U Minh Thượng.
Ông Phạm Đức Nhân cựu sinh viên k16 lâm học Đại học Lâm nghiệp VN - PGĐ Vườn QG U Minh Thượng Kiên Giang
Rừng tràm U Minh Thượng.

Đường cản lửa phòng chống cháy rừng tràm.


Trồng mới rừng đước.

Chòi quan sát bảo vệ rừng.

Bắt tổ ong rừng lấy mật.

Tổ ong rừng


Tổ ong rừng



Rừng dừa lá .



Rừng đước.

Rừng đước.

Vườn QG U Minh Hạ.


Heo rừng  U Minh.

Tượng đài Mũi Cà Mau.

Chợ nổi Cà Mau.

Chống cháy rừng tràm .





Mèo rừng U Minh.









Cây lớn trong rừng U Minh Thượng .

Ó rừng U Minh.


Ôc len rừng U Minh.

Đua vỏ lải ở vường QG U Minh Hạ.

Thực vật thuỷ sinh.



Rừng tràm.

Rừng tràm U Minh Thượng.

Rừng tràm U Minh Thượng.
Rừng tràm U Minh Thượng.


Vườn QG U Minh Hạ

Vườn QG U Minh Hạ

Vườn QG U Minh Hạ

Vườn QG U Minh Hạ

Vườn QG U Minh Hạ